Những câu hỏi liên quan
Thy Nè
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 12 2020 lúc 19:16

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,64}{160}=0,0415\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,0415}{1}>\dfrac{0,1}{3}\) , ta được Fe2O3 dư.

Chất rắn thu được gồm: Fe và Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

 \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{49}{6000}\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mFe + mFe2O3 (dư) = 1/15.56 + 49/6000.160 = 5,04 (g)

Bạn tham khảo nhé!

 

 

Bình luận (0)
Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
phạm thị phương
16 tháng 2 2016 lúc 21:21

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
tran thi phuong
16 tháng 2 2016 lúc 21:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
phạm thị phương
16 tháng 2 2016 lúc 21:32

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Cavahsb
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:03

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:23

Bài của câu này đây nha em! Bị lỗi CT anh gõ, thôi anh cap lại từ trang cá nhân của anh!

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 3 2021 lúc 20:38

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2O}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,04.64=2,56\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{10,8}{232}=\dfrac{27}{580}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{27}{580}}{1}< \dfrac{0,2}{4}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=4n_{Fe_3O_4}=\dfrac{27}{145}\left(mol\right)\\n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{81}{580}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{27}{145}=\dfrac{2}{145}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{2}{145}.2\approx0,0276\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{27}{145}.18\approx3,35\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=\dfrac{81}{580}.56\approx7,82\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Khanh NGuyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2021 lúc 20:02

a) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=n_{CuO}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,16.18=2,88\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\)Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

\(m_{cr}=0,15.64+\left(0,2-0,15\right).80=13,6\left(g\right)\)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

\(m_{cr}=\left(0,2-x\right).80+64x=13,28\)

=> x=0,17 (mol)

\(H=\dfrac{0,17}{0,2}.100=85\%\)

Bình luận (2)
Khanh NGuyen
Xem chi tiết
Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 7 2023 lúc 11:45

PT: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Gọi \(n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mCuO + mH2 = m chất rắn + mH2O

⇒ 12 + 2x = 10,4 + 18x ⇒ x = 0,1 (mol)

a, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thy Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:58

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

0,2       0,3      0

0,2       0,05    0,1

0          0,25    0,1

Chất dư: \(O_2\) và có \(m_{O_2dư}=0,25\cdot32=8g\)

\(m_{Na_2O}=0,1\cdot62=6,2g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 3 2022 lúc 21:00

\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

0,2  <   0,3                    ( mol )

0,2        0,05      0,1                ( mol )

Chất còn dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,05\right).32=8g\)

\(m_{Na_2O}=n_{Na_2O}.M_{Na_2O}=0,1.62=6,2g\)

Bình luận (1)
Duy Nam
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 20:57

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{4}\) => H2 dư

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

              0,1---->0,4------->0,3---->0,4

=> mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)

mH2O = 0,4.18 = 7,2 (g)

mH2(dư) = (0,5-0,4).2 = 0,2 (g)

Bình luận (0)
hưng phúc
5 tháng 3 2022 lúc 20:58

\(pthh:4H_2+Fe_3O_4\overset{t^o}{--->}3Fe+4H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{4}\)

Vậy H2 dư.

Theo pt: \(n_{Fe}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

Theo pt: \(n_{H_{2_{PỨ}}}=4.0,1=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_{2_{dư}}}=\left(0,5-0,4\right).2=0,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hiep Nguyen
5 tháng 3 2022 lúc 21:08

molh2=11.2/22.4=0.5(mol)

molfe3o4=23.2÷232=0.1(mol)

PTHH:fe3o4+4h2--t°-->3fe+4h2o

mol----0.1----0.5

Ta thấy 0.1/1<0.5/4-->sau pư,fe3o4 pư hết,h2 dư.Tính theo fe3o4

-->sau pư thu đc fe,h2 dư,h2o

mol h2 pư=0.1×4÷1=0.4(mol)

-->mol h2 dư =0.5-0.4=0.1(mol)

-->mh2 dư=0.1×1=0.1(mol)

mfe =(0.1×3÷1)×56=16.8(g)

mh2o=(0.1×4÷1)×18=7.2(g)

 

Bình luận (0)